Ly hôn để chuyển diện bảo lãnh là cách thường được đương đơn diện F3 áp dụng và thường bị Viên chức Lãnh sự nghi ngờ dẫn đến từ chối cấp visa.
Công dân nước ngoài có con đang sinh sống tại Mỹ với tư cách thường trú nhân có được xin cấp thị thực định cư đoàn tụ cùng con cái không?
Viên chức Lãnh Sự từ chối cấp thị thực định cư do thiếu bằng chứng về mối quan hệ chứng minh hôn nhân hợp pháp của người bảo lãnh có được cấp thị thực định cư diện F-3?
Con đã lập gia đình nhưng chưa đăng ký kết hôn vẫn được xem còn trong tình trạng độc thân khi đuợc cha mẹ là công dân hoặc thường trú nhân Hoa Kỳ bảo lãnh định cư.
Ngoài cha mẹ là đương đơn chính được bảo lãnh bởi công dân Hoa Kỳ, những ai có thể được đi kèm diện này? Cùng Di Trú Và Quốc Tịch tham khảo bài viết sau về những điều cần lưu ý khi bảo lãnh diện cha mẹ.
Trong Luật Di Trú thì việc bảo lãnh theo diện thân nhân được nhiều người biết đến nhất và bảo lãnh con nuôi cũng là một phần của diện bảo lãnh thân nhân nhưng không phải ai cũng biết điều kiện và quyền lợi khi bảo lãnh diện này.
Cha hoặc mẹ có thể bảo lãnh con riêng của mình định cư Mỹ cùng với điều kiện hôn nhân của cha/ mẹ ruột với người bảo lãnh phải được thiết lập trước khi trẻ 18 tuổi.
Công dân Mỹ là con ngoài giá thú ( cha mẹ không đăng ký kết hôn với nhau ) bảo lãnh mẹ, ngoài những giấy tờ cần thiết ra không đòi hỏi thêm gì khác. Bảo lãnh cha thì cần phải hợp pháp hóa mối quan hệ cha con.
Thường trú nhân hay còn gọi là thẻ xanh hợp pháp tại Mỹ có thể bảo lãnh con cái độc thân ( chưa đăng ký kết hôn ). Tuỳ thuộc vào độ tuổi của người con trên hay dưới 21 tuổi sẽ tương ứng với cách bảo lãnh và thời gian chờ đợi khác nhau.
Hồ sơ bảo lãnh con cái của công dân Mỹ được chia thành 3 trường hợp tuỳ thuộc vào độ tuổi và tình trạng hôn nhân của người con. Tham khảo bài viết sau để hiểu thêm về vấn đề này.